NHAP

dANG LAM


TẠO CHỮ LIÊN KẾT

CLIP HÀI

Bí ẩn về "Đám lá tối trời"

Theo báo CôngThương (06/09/2010)
Nỗi thắc mắc của người cựu binh Mỹ 


Sau khi VN và Hoa Kỳ bình thường hoá quan hệ một thời gian, có người cựu binh Mỹ đi du lịch đến Long An và thăm lại "chiến trường xưa". Với các cựu chiến binh Long An, ông tự giới thiệu là cựu trung uý phi công, từng phục vụ trong phi đội ném bom vùng Nam Sài Gòn những năm 1960. Ông trở lại Long An với mong muốn được giải đáp câu hỏi: "Mục tiêu X" ở Tân Trụ trên thực tế là cái gì? Tại sao ông và đồng đội đã trút hàng trăm, thậm chí hàng ngàn tấn bom mà vẫn không xoá được cái điểm X bé tí trên bản đồ không kích? Đài hướng dẫn của không quân Mỹ ở Sài Gòn gọi đó là "mục tiêu X", còn cánh phi công thường gọi là "pháo đài Tân Trụ". Vào một ngày nắng đẹp trời trong năm 1966, máy bay trinh sát của Mỹ tình cờ phát hiện một hình ảnh khả nghi. Rồi bộ máy chiến tranh khổng lồ ở Sài Gòn - Long An - Tân Trụ xôn xao với thông tin: Có một pháo đài kiên cố của Việt cộng vừa được xây dựng cạnh "Đám lá tối trời" (xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ, Long An). Liên tiếp mấy ngày sau đó, một phi đội được lệnh đánh sập cái pháo đài vừa phát hiện. Nhiều phi vụ với hàng chục tấn bom đã đổ xuống "mục tiêu X". Bộ máy chiến tranh ở Sài Gòn thở phào nhẹ nhõm khi máy bay trinh sát thông báo pháo đài đã bị đánh sập. Nhưng một thời gian sau, những hình ảnh chụp được từ trên cao cho thấy pháo đài được làm cao hơn, trên đỉnh còn có biểu tượng sơn 2 màu xanh - đỏ (giống như cờ Mặt trận Giải phóng). Vậy là một số máy bay lại phải tạm ngừng oanh kích các nơi để trở lại "mục tiêu X". Người cựu phi công Mỹ không nhớ nổi ông đã bao nhiêu lần đánh "mục tiêu X", vì trong 2 năm (thời gian ông tại ngũ), có lúc mỗi ngày một lần ném bom, thậm chí có ngày các ông dành hai - ba phi vụ cho "mục tiêu X". Càng về sau, không lực Mỹ càng chán ngán cái pháo đài, nhưng mỗi lần đi ném bom ở đâu đó trở về, còn bao nhiêu bom thừa, phi đội được lệnh trút hết xuống đó. Không quân Mỹ loan báo đã gây nhiều thiệt hại cho đối phương ở "mục tiêu X", mặc dù trên thực tế, họ không hề phát hiện lực lượng chiến đấu nào của Việt cộng, ngoại trừ một người trấn giữ pháo đài.Thi gan với máy bay Mỹ

Di ảnh ông Chín Thanh.
Điều đó thì máy bay Mỹ đã phát hiện chính xác. Có điều họ không nhận ra người trấn giữ pháo đài là một người nông dân 50 tuổi, trong tay không có bất kỳ phương tiện chiến đấu nào. Nói cho đúng, ông có một chiếc xuồng, bộ cuốc xẻng và cái chày nện đất. Ông tên là Nguyễn Văn Thanh, thường gọi là Chín Thanh, nhà ở cạnh "Đám lá tối trời". Ông Mười Chưa - hiện đã 70 tuổi, người ở cùng xóm với ông Chín Thanh - kể: Một hôm, ông Chín Thanh vào cất  chòi ở luôn trong ruộng, cách nhà vài trăm mét, cạnh "Đám lá tối trời". Vợ con gạn hỏi thì ông nói: Đi phụ anh em trong "Đám lá tối trời". Ông bắt tay đào đắp một cái nền cao và rộng. Mọi người lấy làm lạ, vì đó là khu vực máy bay tự do bắn phá, không lẽ ông định đắp nền cất nhà! Mặc cho mọi người bàn tán, ông Thanh vẫn hì hục đào đắp. Đám ruộng hoang 1 hécta của ông được ông đào đến lớp thứ hai thì cái nền đã cao ngang với ngọn dừa nước. Vẫn chưa vừa ý, ông xin thêm 6 công ruộng của bà Mười Đua ở bên kia rạch để lấy đất đắp tiếp; đắp đến đâu, ông dùng chày nện đến đó, nhờ vậy mà đất không bị nứt. Rồi một ngày kia công trình của ông hoàn thành trước sự ngạc nhiên của mọi người. Theo dõi từ đầu đến cuối, ông Mười Chưa nhớ thời gian ông Chín Thanh đắp cái tháp kéo dài khoảng 3 - 4 tháng. Tháp hình vuông, cao hơn 10 mét, cạnh đáy chừng 10 mét, nhỏ dần khi lên cao, trên đỉnh còn khoảng 4 mét, đủ chỗ đặt 2 khẩu đại liên của Quân giải phóng trong một trận chống càn sau đó. Ông Chín Thanh làm một đường bậc thang xoắn ốc từ đỉnh xuống đáy tháp. Xung quanh tháp, ông nặn đắp hàng trăm tượng Phật, vừa trang trí vừa để xua bom đạn - ông tin tưởng như vậy. Người dân ấp Thuận Lợi vẫn còn nhớ, từ ngày cái tháp của ông Chín Thanh lồ lộ xuất hiện, khu xóm ấy vốn đã bầm giập vì bom đạn, càng đinh tai nhức óc vì tiếng bom nổ suốt ngày. Bà con phàn nàn thì ông Thanh bảo: "Tui không sợ chết, hổng lẽ bà con sợ tiếng bom". Ông như đùa với đạn bom, trêu chọc tử thần. Ông bình thản nằm nhổ râu trong tháp, mặc cho máy bay Mỹ trút bom bên ngoài. Dứt mỗi đợt bom, nếu có chỗ nào bị sứt mẻ hoặc sụp lở, ông lại vác cuốc, chống xuồng đi chở đất về đắp lại như cũ. Có mấy ngày liên tiếp không thấy máy bay đến giội bom, ông nghĩ chắc tụi phi công quên chỗ, nên lấy cái thùng phuy sơn 2 màu xanh - đỏ dựng cao trên nóc tháp. Vậy là bom đạn lại ào ào trút xuống quanh "nhà" ông. Nằm mãi trong tháp thấy chán, ông trèo hẳn lên đỉnh tháp coi máy bay bỏ bom. Ông kể lại kinh nghiệm tránh bom với bà con: Hễ ngước nhìn thấy trái bom có hình thon dài, dứt  khoát sẽ rớt xa, còn nếu thấy nó đen tròn như củ năng thì phải lo xuống hầm vì bom sẽ rớt gần. Nhưng phi công Mỹ thiệt dở, ông chê, cắt bom không rơi phía trước thì lố ra sau, không lệch qua phải thì qua trái, ít khi trúng cái tháp của ông. Bà con ở cạnh "Đám lá tối trời" chưa quên hình ảnh mỗi khi dứt trận bom, ông trèo lên tháp đứng nhịp chân nhìn bầy máy bay uể oải bay xa, miệng ông lầm bầm: "Thử coi tao hết đất hay tụi bây hết bom!". Vợ con ông cằn nhằn thì ông phân tích: "Một ngày công đào đất của tui đáng giá có 5 đồng, còn mỗi trận bom tụi nó tốn tiền muôn bạc vạn. Lời quá tay còn gì!". Ngày nay, khi nhắc chuyện ông Chín Thanh "làm pháo đài dụ bom Mỹ", một người dân tên Ba Tượng (đã 80 tuổi) vẫn "vừa nể, vừa tức". Tức bởi lẽ, vì cái pháo đài mà bom cứ rơi lạc xuống vườn nhà ông (cách cái tháp gần trăm mét), một lần như thế đã làm cháy rụi nhà ông Ba Tượng.
Ông Mười Chưa bên phần còn sót lại của "Đám lá tối trời"
Phục hồi di tích...
Đầu năm 2009, UBND tỉnh Long An đã thông qua kế hoạch phục hồi di tích "Đám lá tối trời". Trên diện tích 11 hécta (phần trung tâm của "Đám lá tối trời" năm xưa) sẽ trồng lại thảm thực vật ken kín những dừa nước, bần, dẹt... Những công trình tiêu biểu của căn cứ kháng chiến ngày nào như trạm quân y, khu giải phẫu, phòng điều dưỡng thương binh, phòng họp, kho vũ khí, đài quan sát... rồi sẽ được phục dựng. Cái tháp của ông Chín Thanh năm xưa có thể cũng sẽ được đắp lại...
Ngành VHTTDL Long An hy vọng khu di tích "Đám lá tối trời" (dự kiến sẽ khởi công vào năm 2011) sẽ là điểm đến lý tưởng dành cho những ai muốn tìm hiểu lịch sử, văn hoá vùng đất ven sông Vàm Cỏ Tây. Khi du khách ngắm nhìn cái tháp đất với lời chú thích ngắn gọn, hẳn họ sẽ hiểu hơn về tấm lòng của người nông dân nơi đây trong công cuộc giải phóng đất nước đã qua.
Trở lại với cái tháp đất của ông Chín Thanh vào thập niên 1960. Ông Mười Chưa cho biết, từ khi có cái tháp thu hút bom Mỹ thì số ca thương vong từ trong "Đám lá tối trời" chuyển ra nhờ người dân chôn cất giảm hẳn đi. Cái túi gom bom của ông Chín Thanh đã phần nào giúp các chiến sĩ giải phóng trong căn cứ bớt phần đạn bom.
Cuộc đời ông Chín Thanh nghĩ cũng lạ, suốt thời gian dài "tắm" bom, nhưng chỉ 1 lần ông bị phỏng nhẹ và 1 lần bị đất đè, vậy mà ông lại chết bởi trái lựu đạn gài của du kích vào năm 1972 ven "Đám lá tối trời". Sau ngày giải phóng, các con ông đã tốn nhiều công sức san bằng cái tháp để lấy đất đắp hàng trăm hố bom xung quanh, rồi làm ruộng, làm lại nhà. Phần lớn "Đám lá tối trời" lừng danh cũng dần dà biến thành ruộng lúa, ruộng tôm.
Người cựu binh Mỹ nói trên đã trố mắt kinh ngạc khi được các cựu binh ở Long An kể về chuyện một người nông dân chân đất đã làm vô hiệu hoá hàng trăm, hàng ngàn tấn bom Mỹ. Ông như hiểu thêm về cuộc chiến tranh mà ông đã từng tham dự.
LINK HÌNH

&nbsp;<a href=" URL ĐẾN 
" target="_blank">
<img border="0" src=" URL ẢNH
" /></a>

Chữ HanhPham. Gif

 

CODE lien kết hình quan trọng


oooooooooooo 



Bảng Mã màu


Khi thêm một màu cho trang web của bạn trong ngôn ngữ HTML, đôi khi bạn chỉ cần gõ tên màu. Nhưng thường thì bạn sẽ dùng tên được gọi trong mã màu thì bộ trình duyệt cũng sẽ có thể hiểu được. Hãy chọn một màu từ danh sách dưới đây và nhìn vào bên trái của nó để có được mã màu tương ứng. Ví dụ: Nếu bạn muốn nền màu đỏ thì bạn gõ bgcolor="#CC3300".
Mã màu
Màu
#FFFFFF
#FFFFCC
#FFFF99
#FFFF66
#FFFF33
#FFFF00
#FFCCFF
#FFCCCC
#FFCC99
#FFCC66
#FFCC33
#FFCC00
#FF99FF
#FF99CC
#FF9999
#FF9966
#FF9933
#FF9900
#FF66FF
#FF66CC
#FF6699
#FF6666
#FF6633
#FF6600
#FF33FF
#FF33CC
#FF3399
#FF3366
#FF3333
#FF3300
#FF00FF
#FF00CC
#FF0099
#FF0066
#FF0033
#FF0000
#66FFFF
#66FFCC
#66FF99
#66FF66
#66FF33
#66FF00
#66CCFF
#66CCCC
#66CC99
#66CC66
#66CC33
#66CC00
#6699FF
#6699CC
#669999
#669966
#669933
#669900
#6666FF
#6666CC
#666699
#666666
#666633
#666600
#6633FF
#6633CC
#663399
#663366
#663333
#663300
#6600FF
#6600CC
#660099
#660066
#660033
#660000
#CCFFFF
#CCFFCC
#CCFF99
#CCFF66
#CCFF33
#CCFF00
#CCCCFF
#CCCCCC
#CCCC99
#CCCC66
#CCCC33
#CCCC00
#CC99FF
#CC99CC
#CC9999
#CC9966
#CC9933
#CC9900
#CC66FF
#CC66CC
#CC6699
#CC6666
#CC6633
#CC6600
#CC33FF
#CC33CC
#CC3399
#CC3366
#CC3333
#CC3300
#CC00FF
#CC00CC
#CC0099
#CC0066
#CC0033
#CC0000
#33FFFF
#33FFCC
#33FF99
#33FF66
#33FF33
#33FF00
#33CCFF
#33CCCC
#33CC99
#33CC66
#33CC33
#33CC00
#3399FF
#3399CC
#339999
#339966
#339933
#339900
#3366FF
#3366CC
#336699
#336666
#336633
#336600
#3333FF
#3333CC
#333399
#333366
#333333
#333300
#3300FF
#3300CC
#330099
#330066
#330033
#330000
#99FFFF
#99FFCC
#99FF99
#99FF66
#99FF33
#99FF00
#99CCFF
#99CCCC
#99CC99
#99CC66
#99CC33
#99CC00
#9999FF
#9999CC
#999999
#999966
#999933
#999900
#9966FF
#9966CC
#996699
#996666
#996633
#996600
#9933FF
#9933CC
#993399
#993366
#993333
#993300
#9900FF
#9900CC
#990099
#990066
#990033
#990000
#00FFFF
#00FFCC
#00FF99
#00FF66
#00FF33
#00FF00
#00CCFF
#00CCCC
#00CC99
#00CC66
#00CC33
#00CC00
#0099FF
#0099CC
#009999
#009966
#009933
#009900
#0066FF
#0066CC
#006699
#006666
#006633
#006600
#0033FF
#0033CC
#003399
#003366
#003333
#003300
#0000FF
#0000CC
#000099
#000066
#000033
#000000

Tác giả: Depiction.net